sumvip club

"Hôm qua, tôi có việc đi qua đường Nguyễn Gia Trí (Bình Thạnh) lúc 5h chiều. Nguyên tuyến đường kẹt tải b29 bet

【tải b29 bet】'Dòng xe đứng chôn chân vì hàng rong lấn chiếm vỉa hè, lòng đường'

"Hôm qua,òngxeđứngchônchânvìhàngronglấnchiếmvỉahèlòngđườtải b29 bet tôi có việc đi qua đường Nguyễn Gia Trí (Bình Thạnh) lúc 5h chiều. Nguyên tuyến đường kẹt cứng, 20 phút chỉ di chuyển được khoảng 200 m. Vậy mà các xe hàng rong bán bánh tráng, trà đào, cá viên chiên vẫn chễm chệ chiếm một phần lòng đường, phải tới gần 1 m để bày xe hàng. Còn trên vỉa hè, họ bày bàn ghế nhựa để các 'thượng đế' ngồi ăn uống. Mà khổ nỗi, cả hai bên đường đều có những xe hàng rong này. Lòng đường do đó bị thu hẹp lại khoảng gần 2 m, vỉa hè cho người đi bộ thì gần như chẳng còn nữa.

Vậy là nghiễm nhiên, cả người đi bộ và người chạy xe, ai cũng bị mấy xe hàng rong này lấn chiếm, làm phiền. Tôi ngồi trên xe hơi, chỉ mất thời gian và thêm chút bực dọc trong người. Ngó xuống thấy người khác đi xe máy đứng chôn chân hít bụi trong sự bực bội, khó chịu sau một ngày làm việc mệt mỏi mà thấy tội nghiệp cho họ".

Đó là chia sẻ của độc giả Anh Túxung quanh câu chuyện kinh tế vỉa hè ở Việt Nam. Theo Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố, TP HCM ước tính có khoảng 20.000 điểm kinh doanh thức ăn đường phố với gần 25.000 lao động. Với người bán, vỉa hè là nơi nướng náu của nhóm lao động chưa qua đào tạo, khó tiếp cận các cơ hội việc làm chính thức, là điểm tựa để nuôi sống bản thân và gia đình. Còn với người mua, vỉa hè là nơi mua sắm nhanh, tiện lợi, giá rẻ, lại phù hợp với xe máy - phương tiện giao thông chủ đạo tại Việt Nam.

Không ai có thể phủ nhận tầm ảnh hưởng của kinh tế vỉa hè tới cuộc sống của người Việt. Thế nhưng, Nhà nước không có nguồn thu nào từ khu vực kinh tế vỉa hè, trong khi lại phải chi nhiều ngân sách để giải quyết các hệ lụy như mất an toàn giao thông, bộ mặt đô thị nhếch nhác, nguy cơ về an toàn thực phẩm...

>> 'Đuổi bắt hàng rong không hồi kết trên vỉa hè'

Cung chung nỗi lo ngại về hoạt động kinh doanh trên vỉa hè, bạn đọc Hoàng Xuânbức xúc: "Người kinh doanh, buôn bán trên vỉa hè có được kiểm định về vệ sinh an toàn thực phẩm không? Họ có đóng thuế khi thu nhập cao không? Họ có trách nhiệm gì nếu mất an toàn vệ sinh thực phẩm không? Họ có chịu trách nhiệm khi gián tiếp gây ùn tắc giao thông không? Họ có thu dọn vệ sinh sạch sẽ sau khi bán không?

Họ có lấn chiếm vỉa hè, đẩy người đi bộ phải xuống lòng đường nguy hiểm không? Họ có gây mất trật tự công cộng khi để người mua hàng tụ tập đông đúc không? Họ có hung hăng, gây mất an ninh không? Họ có làm ảnh hưởng tới những nhà dân mặt đường xung quanh không? Họ có xả rác bừa bãi, mất vệ sinh đường phố không?

Và còn rất nhiều những câu hỏi xung quanh câu chuyện kinh doanh, buôn bán trên vỉa hè mà chúng ta cần phải làm rõ trước khi quyết định tương lai của hoạt động kinh tế vỉa hè. Nên nhớ, không phải ai cũng thích sự ồn ào, mất trật tự đó. Do vậy, theo tôi, nên quy định gom người buôn bán trên vỉa hè lại một khu vực nhất định để quản lý được. Ai muốn bán hàng trên vỉa hè thì phải vào khu vực quy định đó. Còn vỉa hè chỗ khác phải là nơi văn minh, tôn trọng nhau, như các nước châu Âu. Tuyệt đối không được đan xen hai hình thức này với nhau".

Kịch liệt phản đối việc lấn chiếm vỉa hè làm nơi kinh doanh, buôn bán với bất cứ lý do gì, độc giả Tananhidolnhấn mạnh: "Tôi là người phản đối việc chiếm dụng vỉa hè cho bất cứ mục đích gì khác. Hãy để vỉa hè là nơi thoáng mát, sạch sẽ, rộng rãi, dành riêng cho người đi bộ và khách du lịch. Sắp tới, giao thông công cộng sẽ dần phát triển, tiến tới hạn chế xe cá nhân trong nội thành, khi đó vỉa hè sẽ phải là nơi phục vụ cho nhu cầu đi lại của người đi bộ. Việt Nam chủ yếu là đường nhỏ, vỉa hè hẹp, không bao giờ phù hợp với việc kinh doanh, buôn bán - hoạt động cản trở trực tiếp tới an toàn giao thông. Dô đó, hãy trả lại vỉa hè cho người đi bộ".

Thành Lêtổng hợp

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap